User:
Pass:
 
Quên mật khẩu?
trầm cảm chẩn đoán và điều trị trong lâm sàng

trầm cảm chẩn đoán và điều trị trong lâm sàng


Tiếp cận chẩn đoán và điều trị các hình thái Trầm cảm trong thực hành lâm sàng
PGS.TS.Trần hữu bình

Viện sức khoẻ tâm thần bệnh viện bạch mai

I. Nhận thức về trầm cảm - đó là một hình thái bệnh lý của rối loạn cảm xúc biểu hiện đặc trng khí sắc trầm buồn, mất quan tâm thích thú, giảm sinh lực dẫn đến dễ mệt mỏi và giảm hoạt động, phổ biến là mệt mỏi rõ rệt chỉ sau một cố gắng nhỏ, tồn tại trong một khoảng thời gian kéo dài cần thiết ít nhất 2 tuần. Tiêu chuẩn thời gian chủ yếu dùng để phân biệt một giai đoạn trầm cảm thật sự với các giai đoạn ngắn buồn rầu, phản ứng có thể xuất hiện trong vài hoàn cảnh đặc biệt do tình huống gây sang chấn, mà các triệu chứng khí sắc trầm hay mất thích thú thờng chỉ xuất hiện trong vài ngày. Điều này cũng nhằm xác định rằng trầm cảm là một tiến trình bệnh lý thật sự theo nghĩa chiều sâu, không thể tự nhiên biến mất hoàn toàn vì trầm cảm gây ảnh hởng nặng nề lên toàn bộ các mặt trong cuộc sống của bệnh nhân.

Viện sức khoẻ tâm thần bệnh viện bạch mai

I. Nhận thức về trầm cảm - đó là một hình thái bệnh lý của rối loạn cảm xúc biểu hiện đặc trng khí sắc trầm buồn, mất quan tâm thích thú, giảm sinh lực dẫn đến dễ mệt mỏi và giảm hoạt động, phổ biến là mệt mỏi rõ rệt chỉ sau một cố gắng nhỏ, tồn tại trong một khoảng thời gian kéo dài cần thiết ít nhất 2 tuần. Tiêu chuẩn thời gian chủ yếu dùng để phân biệt một giai đoạn trầm cảm thật sự với các giai đoạn ngắn buồn rầu, phản ứng có thể xuất hiện trong vài hoàn cảnh đặc biệt do tình huống gây sang chấn, mà các triệu chứng khí sắc trầm hay mất thích thú thờng chỉ xuất hiện trong vài ngày. Điều này cũng nhằm xác định rằng trầm cảm là một tiến trình bệnh lý thật sự theo nghĩa chiều sâu, không thể tự nhiên biến mất hoàn toàn vì trầm cảm gây ảnh hởng nặng nề lên toàn bộ các mặt trong cuộc sống của bệnh nhân.

Viện sức khoẻ tâm thần bệnh viện bạch mai

I. Nhận thức về trầm cảm - đó là một hình thái bệnh lý của rối loạn cảm xúc biểu hiện đặc trng khí sắc trầm buồn, mất quan tâm thích thú, giảm sinh lực dẫn đến dễ mệt mỏi và giảm hoạt động, phổ biến là mệt mỏi rõ rệt chỉ sau một cố gắng nhỏ, tồn tại trong một khoảng thời gian kéo dài cần thiết ít nhất 2 tuần. Tiêu chuẩn thời gian chủ yếu dùng để phân biệt một giai đoạn trầm cảm thật sự với các giai đoạn ngắn buồn rầu, phản ứng có thể xuất hiện trong vài hoàn cảnh đặc biệt do tình huống gây sang chấn, mà các triệu chứng khí sắc trầm hay mất thích thú thờng chỉ xuất hiện trong vài ngày. Điều này cũng nhằm xác định rằng trầm cảm là một tiến trình bệnh lý thật sự theo nghĩa chiều sâu, không thể tự nhiên biến mất hoàn toàn vì trầm cảm gây ảnh hởng nặng nề lên toàn bộ các mặt trong cuộc sống của bệnh nhân.

- đó là một hình thái bệnh lý của rối loạn cảm xúc biểu hiện đặc trng khí sắc trầm buồn, mất quan tâm thích thú, giảm sinh lực dẫn đến dễ mệt mỏi và giảm hoạt động, phổ biến là mệt mỏi rõ rệt chỉ sau một cố gắng nhỏ, tồn tại trong một khoảng thời gian kéo dài cần thiết ít nhất 2 tuần. Tiêu chuẩn thời gian chủ yếu dùng để phân biệt một giai đoạn trầm cảm thật sự với các giai đoạn ngắn buồn rầu, phản ứng có thể xuất hiện trong vài hoàn cảnh đặc biệt do tình huống gây sang chấn, mà các triệu chứng khí sắc trầm hay mất thích thú thờng chỉ xuất hiện trong vài ngày. Điều này cũng nhằm xác định rằng trầm cảm là một tiến trình bệnh lý thật sự theo nghĩa chiều sâu, không thể tự nhiên biến mất hoàn toàn vì trầm cảm gây ảnh hởng nặng nề lên toàn bộ các mặt trong cuộc sống của bệnh nhân.

II. Tiêp cận phát hiện chẩn đoán

Tiêu chuẩn chẩn đoán một giai đoạn trầm cảm theo ICD-IO,1992

3 triệu chứng đặc trng (chủ yếu):

+ Khí sắc trầm buồn

+ Giảm, mất quan tâm thích thú và mọi ham muốn

+ Giảm sinh lực dẫn đến dễ mệt mỏi & giảm hoạt động sau cố gắng nhỏ

7 triệu chứng phổ biến khác:

+ Giảm tập trung chú ý

+ Giảm tính tự trọng và lòng tự tin, khó khăn trong quyết định

+ ý nghỉ có tội hoặc thấy mình không xứng đáng

+ Nhìn vào tơng lai ảm đạm và bi quan

+ ý tởng và hành vi tự huỷ hoại hoặc tự sát

+ Rối loạn giấc ngủ

+ Giảm hoặc tăng thèm muốn ăn uống, thay đổi trọng lợng cơ thể

Về bản chất, trầm cảm đợc biểu hiện bằng hai triệu chứng chủ yếu, nhằm giúp chẩn đoán định tính về lâm sàng: Thứ nhất, đó là khí sắc trầm (buồn bã bệnh lý), bao gồm: mất quan tâm thích thú, ý nghĩ bi quan, tự đánh giá mình quá thấp dẫn đến ý nghĩ tự ti không xứng đáng, tự cảm thấy có tội và nghỉ đến cái chết. Thứ hai, đó là ức chế tâm thần vận động, bao gồm: cảm giác mệt mỏi, giảm sinh lực, giảm tập trung chú ý, trí nhớ giảm, suy nghĩ chậm.

đợc biểu hiện bằng hai triệu chứng chủ yếu, nhằm giúp chẩn đoán định tính về lâm sàng: Thứ nhất, đó là khí sắc trầm (buồn bã bệnh lý), bao gồm: mất quan tâm thích thú, ý nghĩ bi quan, tự đánh giá mình quá thấp dẫn đến ý nghĩ tự ti không xứng đáng, tự cảm thấy có tội và nghỉ đến cái chết. Thứ hai, đó là ức chế tâm thần vận động, bao gồm: cảm giác mệt mỏi, giảm sinh lực, giảm tập trung chú ý, trí nhớ giảm, suy nghĩ chậm.

Thời gian tối thiểu hai tuần , gây ảnh hởng nặng nề lên toàn bộ các mặt trong cuộc sống của bệnh nhân.

, gây ảnh hởng nặng nề lên toàn bộ các mặt trong cuộc sống của bệnh nhân.

Phân loại triệu chứng trầm cảm trong thực hành lâm sàng

+ Triệu chứng cảm xúc: buồn rầu, vô cảm xúc; mất hứng thú vui vẻ trong các hoạt động hàng ngày; mất hi vọng; tăng kích thích.

+ Triệu chứng cơ thể: rối loạn giấc ngủ; thay đổi cảm giác ăn uống, sút cân; giảm hoặc mất ham muốn tình dục; mệt mỏi, giảm sinh lực.

+ Triệu chứng cơ thể: rối loạn giấc ngủ; thay đổi cảm giác ăn uống, sút cân; giảm hoặc mất ham muốn tình dục; mệt mỏi, giảm sinh lực.

 

 

+ Triệu chứng cơ thể: rối loạn giấc ngủ; thay đổi cảm giác ăn uống, sút cân; giảm hoặc mất ham muốn tình dục; mệt mỏi, giảm sinh lực.

 

+ Triệu chứng cơ thể: rối loạn giấc ngủ; thay đổi cảm giác ăn uống, sút cân; giảm hoặc mất ham muốn tình dục; mệt mỏi, giảm sinh lực.

+ Triệu chứng vận động tâm thần: chậm chạp, bồn chồn.

+ Triệu chứng tâm lý: cảm thấy mình vô dụng; cho mình có tội; giảm tập trung chú ý; tính do dự, không quả quyết; bận tâm suy nghỉ nhiều về cái chết hoặc tự sát.

Xác định các mức độ trầm cảm
Dựa vào số lợng các triệu chứng chủ yếu và các triệu chứng phổ biến của trầm cảm hiện có ở bệnh nhân, dựa vào mức độ trầm trọng của các triệu chứng ảnh hởng đến phạm vi các hoạt động xã hội và nghề nghiệp của bệnh nhân, và thời gian diễn biến của giai đoạn trầm cảm, ngời ta chia ra ba mức độ nhẹ, vừa, và nặng:

Dựa vào số lợng các triệu chứng chủ yếu và các triệu chứng phổ biến của trầm cảm hiện có ở bệnh nhân, dựa vào mức độ trầm trọng của các triệu chứng ảnh hởng đến phạm vi các hoạt động xã hội và nghề nghiệp của bệnh nhân, và thời gian diễn biến của giai đoạn trầm cảm, ngời ta chia ra ba mức độ nhẹ, vừa, và nặng:

 

 

Trầm cả m nhẹ

Trầm cả m vừa

Trầm cả m nặng

Triệu chứng chủ yếu

ít nhất 2

ít nhất 2

cả 3

Triệu chứng phổ biến

ít nhất 2

3 hoặc 4

ít nhất 4

Đ ộ nặng của triệu chứng

Không có triệu chứng nặng

Có thể có một số triệu chứng nặng

Tất c ả các triệu chứng nặng

Thời gian bị bệnh

ít nhất 2 tuần

ít nhất 2 tuần

ít nhất 2 tuần hoặc nhiều hơn

Test BECK

14 - 19 điểm

20 - 29 điểm

³ 30 điểm

Test Hamilton

14 - 18 điểm

19 - 25 điểm

³ 25 điểm

 

III. Phân loại trầm cảm

1. Theo một số tác giả

P.Kielhol (1982), phân loại theo nguyên nhân:

+ Trầm cảm nguyên nhân cơ thể:

. Trầm cảm triệu chứng (do các bệnh cơ thể mạn tính ngoài não);

. Trầm cảm thực tổn (do các bệnh lý tổn thơng tại não).

+ Trầm cảm nguyên nhân nội sinh:

+ Trầm cảm nguyên nhân nội sinh:

 

 

+ Trầm cảm nguyên nhân nội sinh:

 

+ Trầm cảm nguyên nhân nội sinh:

. Trầm cảm trong phân liệt cảm xúc;

. Trầm cảm lỡng cực;

. Trầm cảm đơn cực;

. Trầm cảm thoái triển.

+ Trầm cảm nguyên nhân tâm sinh:

. Trầm cảm tâm căn;

. Trầm cảm trong rối loạn stress sau sang chấn;

. Trầm cảm phản ứng kéo dài (liên quan đến rối loạn sự thích ứng).

Kielholz.P còn đề cập đến trầm cảm cơ thể, một hình thái trầm cảm trong đó các triệu chứng cơ thể chiếm u thế ở vị trí hàng đầu, còn trầm cảm biểu hiện mờ nhạt, kín đáo, không rõ ràng ở vị trí đằng sau. Trầm cảm cơ thể thờng gặp đến với các bác sĩ chuyên khoa: tim mạch, tiêu hoá, thần kinh, nội tiết ...

P.Pichot (1973), phân loại trầm cảm theo thể điển hình và không điển hình:

+ Trầm cảm điển hình: Triệu chứng trầm cảm nổi lên hàng đầu, biểu hiện khí sắc trầm, trạng thái ức chế tâm lý vận động, kèm theo các triệu chứng cơ thể và nhân cách biến đổi.

+ Trầm cảm không điển hình: Triệu chứng cơ thể nổi lên hàng đầu, biểu hiện các rối loạn cơ thể thần kinh thực vật- nội tạng nổi bật che đậy triệu chứng trầm cảm mờ nhạt ở đằng sau.

A.Drouet (1998), phân loại trầm cảm theo thể lâm sàng:

+ Trầm cảm tiên phát, bao gồm: trầm cảm nội sinh; trầm cảm ẩn; trầm cảm thoái triển (xuất hiện sau 50-60 tuổi).

+ Trầm cảm thứ phát sau một bệnh thực thể mạn tính, sau một bệnh tâm thần, sau rối loạn nhân cách, và trầm cảm do thuốc.

+ Trầm cảm theo tuổi, bao gồm: trầm cảm ở trẻ em, trầm cảm ở thanh thiếu niên, trầm cảm ở ngời lớn, trầm cảm ở ngời già.

+ Trầm cảm theo tiến triển, gồm có trầm cảm kháng thuốc.

2. Phân loại trầm cảm theo ICD-IO,1992

ã Rối loạn cảm xúc lỡng cực, hiện tại giai đoạn trầm cảm (F31) - có đặc điểm: giai đoạn hiện tại phải là trầm cảm, nhng trong quá khứ phải có một giai đoạn hng cảm.

ã Giai đoạn trầm cảm (F32) - có đặc điểm: chỉ có một giai đoạn trầm cảm đơn độc, mà trong quá khứ không có cơn hng cảm hay trầm cảm. Mức độ rối loạn trầm cảm đợc chia ra: Giai đoạn trầm cảm nhẹ (F32.0); Giai đoạn trầm cảm vừa (F32.1); Giai đoạn trầm cảm nặng không có triệu chứng loạn thần (F32.2); Giai đoạn trầm cảm nặng có triệu chứng loạn thần (F32.3).

ã Rối loạn trầm cảm tái diễn (F33) - có đặc điểm: lặp đi lặp lại các giai đoạn trầm cảm. Hiện tại trầm cảm, trong quá khứ đã có một giai đoạn trầm cảm, không hề có giai đoạn hng cảm (tăng khí sắc và tăng hoạt động).

ã Loạn khí sắc (F34) - còn gọi là " Trầm cảm tâm căn", "Rối loạn nhân cách trầm cảm" - có đặc điểm: một trạng thái khí sắc trầm cảm mạn tính hiện nay không đáp ứng tiêu chuẩn của rối loạn trầm cảm tái diễn nhẹ hoặc vừa kèm theo tình trạng mệt nhọc, ngủ kém, cảm giác không thoải mái, nhng vẫn đáp ứng các nhu cầu cơ bản của cuộc sống hàng ngày.

IV. Các trạng thái trầm cảm không điển hình

1. Trầm cảm kích động. Một số trờng hợp sự ức chế vận động đợc thay bằng trạng thái hng phấn, rên rỉ, than vãn, bối rối đi đi lại lại, vật vã kích thích.

2. Sững sờ trầm cảm. Trong trạng thái trầm cảm nặng, sự ức chế vận động có thể đạt tới mức độ bất động hoàn toàn. Ngời bệnh không trả lời những câu hỏi, không phản ứng với các tác nhân kích thích bên ngoài. Bề ngoài giống căng trơng lực, nhng khác căng trơng lực là không rõ nét hiện tợng phủ định, uốn sáp tạo hình, và đặc biệt quan trọng là có tính chất diễn đạt cảm xúc trên nét mặt đau khổ của họ.

2. Sững sờ trầm cảm. Trong trạng thái trầm cảm nặng, sự ức chế vận động có thể đạt tới mức độ bất động hoàn toàn. Ngời bệnh không trả lời những câu hỏi, không phản ứng với các tác nhân kích thích bên ngoài. Bề ngoài giống căng trơng lực, nhng khác căng trơng lực là không rõ nét hiện tợng phủ định, uốn sáp tạo hình, và đặc biệt quan trọng là có tính chất diễn đạt cảm xúc trên nét mặt đau khổ của họ.

 

 

2. Sững sờ trầm cảm. Trong trạng thái trầm cảm nặng, sự ức chế vận động có thể đạt tới mức độ bất động hoàn toàn. Ngời bệnh không trả lời những câu hỏi, không phản ứng với các tác nhân kích thích bên ngoài. Bề ngoài giống căng trơng lực, nhng khác căng trơng lực là không rõ nét hiện tợng phủ định, uốn sáp tạo hình, và đặc biệt quan trọng là có tính chất diễn đạt cảm xúc trên nét mặt đau khổ của họ.

 

Một số trờng hợp sự ức chế vận động đợc thay bằng trạng thái hng phấn, rên rỉ, than vãn, bối rối đi đi lại lại, vật vã kích thích.

2. Sững sờ trầm cảm. Trong trạng thái trầm cảm nặng, sự ức chế vận động có thể đạt tới mức độ bất động hoàn toàn. Ngời bệnh không trả lời những câu hỏi, không phản ứng với các tác nhân kích thích bên ngoài. Bề ngoài giống căng trơng lực, nhng khác căng trơng lực là không rõ nét hiện tợng phủ định, uốn sáp tạo hình, và đặc biệt quan trọng là có tính chất diễn đạt cảm xúc trên nét mặt đau khổ của họ.

Trong trạng thái trầm cảm nặng, sự ức chế vận động có thể đạt tới mức độ bất động hoàn toàn. Ngời bệnh không trả lời những câu hỏi, không phản ứng với các tác nhân kích thích bên ngoài. Bề ngoài giống căng trơng lực, nhng khác căng trơng lực là không rõ nét hiện tợng phủ định, uốn sáp tạo hình, và đặc biệt quan trọng là có tính chất diễn đạt cảm xúc trên nét mặt đau khổ của họ.

3. Xung động trầm cảm, k hi trầm cảm có ức chế vận động nặng bất ngờ đợc thay bằng cơn kích động buồn rầu mãnh liệt. Ngời bệnh trong cơn tuyệt vọng không nén đợc, xông tới cửa sổ, đập đầu vào tờng, tự cào cấu mặt mày mình ...

hi trầm cảm có ức chế vận động nặng bất ngờ đợc thay bằng cơn kích động buồn rầu mãnh liệt. Ngời bệnh trong cơn tuyệt vọng không nén đợc, xông tới cửa sổ, đập đầu vào tờng, tự cào cấu mặt mày mình ...

4. Trầm cảm lo âu, k hi trầm cảm có kèm theo tình trạng lo lắng, sợ hãi, nói lặp đi lặp lại liên hồi một cách lo âu.

hi trầm cảm có kèm theo tình trạng lo lắng, sợ hãi, nói lặp đi lặp lại liên hồi một cách lo âu.

5. Trầm cảm tuần hoàn, hay nổi buồn sinh thể. Buồn rầu kèm theo bứt rứt toàn thân (cảm giác khó chịu ở ngực và toàn thân, uể oải, mệt mỏi, rối loạn giấc ngủ, giảm khả năng làm việc rõ rệt).

6. Trầm cảm loạn cảm giác bản thể . Trong cơn trầm cảm có loạn cảm giác bản thể nổi lên hàng đầu (cảm giác nặng nề, đau đớn ở những phần khác nhau của cơ thể, tăng dị cảm ...).

6. Trầm cảm loạn cảm giác bản thể . Trong cơn trầm cảm có loạn cảm giác bản thể nổi lên hàng đầu (cảm giác nặng nề, đau đớn ở những phần khác nhau của cơ thể, tăng dị cảm ...).

 

 

6. Trầm cảm loạn cảm giác bản thể . Trong cơn trầm cảm có loạn cảm giác bản thể nổi lên hàng đầu (cảm giác nặng nề, đau đớn ở những phần khác nhau của cơ thể, tăng dị cảm ...).

 

hay nổi buồn sinh thể. Buồn rầu kèm theo bứt rứt toàn thân (cảm giác khó chịu ở ngực và toàn thân, uể oải, mệt mỏi, rối loạn giấc ngủ, giảm khả năng làm việc rõ rệt).

6. Trầm cảm loạn cảm giác bản thể . Trong cơn trầm cảm có loạn cảm giác bản thể nổi lên hàng đầu (cảm giác nặng nề, đau đớn ở những phần khác nhau của cơ thể, tăng dị cảm ...).

. Trong cơn trầm cảm có loạn cảm giác bản thể nổi lên hàng đầu (cảm giác nặng nề, đau đớn ở những phần khác nhau của cơ thể, tăng dị cảm ...).

7. Trầm cảm thực vật. Cảm xúc buồn rầu kèm theo lo âu, nhịp tim lúc nhanh lúc chậm thất thờng, rối loạn giấc ngủ, táo bón, xu hớng sụt cân, rối loạn kinh nguyệt ...

Cảm xúc buồn rầu kèm theo lo âu, nhịp tim lúc nhanh lúc chậm thất thờng, rối loạn giấc ngủ, táo bón, xu hớng sụt cân, rối loạn kinh nguyệt ...

8. Trầm cảm cơ thể (Trầm cảm ẩn, trầm cảm che đậy, ...). Khí sắc giảm nhẹ, các rối loạn chức năng cơ thể, thần kinh thực vật- nội tạng nổi lên hàng đầu kéo dài, tái diễn.

(Trầm cảm ẩn, trầm cảm che đậy, ...). Khí sắc giảm nhẹ, các rối loạn chức năng cơ thể, thần kinh thực vật- nội tạng nổi lên hàng đầu kéo dài, tái diễn.

V. Các hình thái trầm cảm trong nội khoa

Trầm cảm cơ thể

Bệnh cơ thể Rối Loạn Trầm Cảm

Trầm cảm thực thể

Trầm cảm thực thể

 

 

Trầm cảm thực thể

 

Trầm cảm thực thể

1. Trầm cảm thực thể - Đó là một hình thái trầm cảm phát sinh sau một bệnh thực thể mạn tính, rối loạn cảm xúc trầm cảm xuất hiện và tiến triển liên quan chặt chẽ với hội chứng đau và suy nhợc. RLTC hình thành sau phản ứng cảm xúc lâu dài của ngời bệnh đối với bệnh thực thể mạn tính. Các bệnh thực thể gây ra những bi ến đổi thứ phát ở não - rối loạn hoạt động thần kinh cấp cao. Trầm cảm thực thể đợc biệt định ở mục F06 "các rối loạn tâm thần do tổn thơng não, rối loạn chức năng não và bệnh cơ thể" (ICD-IO,1992

- Đó là một hình thái trầm cảm phát sinh sau một bệnh thực thể mạn tính, rối loạn cảm xúc trầm cảm xuất hiện và tiến triển liên quan chặt chẽ với hội chứng đau và suy nhợc. RLTC hình thành sau phản ứng cảm xúc lâu dài của ngời bệnh đối với bệnh thực thể mạn tính. Các bệnh thực thể gây ra những bi ến đổi thứ phát ở não - rối loạn hoạt động thần kinh cấp cao. Trầm cảm thực thể đợc biệt định ở mục F06 "các rối loạn tâm thần do tổn thơng não, rối loạn chức năng não và bệnh cơ thể" (ICD-IO,1992

  Bản in

Quay về Kiến thức cơ bản

Các bài mới:

:: Programmed & Designed by Đỗ Minh Tiến© 2009 ::
:: Powered by Dr. Bùi Tiến Dũng ::